Những câu hỏi liên quan
Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Mai Hiền
4 tháng 1 2021 lúc 11:08

a.

Gen chưa đột biến

N = 2100 nu

X = G = 20% . 2100 = 420 nu

A = T = 2100 : 2 - 420 = 630 nu

b.

Gen đột biến:

N = 2099 nu

X = G = 419 nu

A = T = 630 nu

c.

Khối lượng gen trước khi đột biến: 2100 . 300 = 630 000 đvC

Khối lượng gen sau khi đột biến: 2099 . 300 = 629 700 đvC

d.

Số liên kết hidro trước khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 420 = 2520

Số liên kết hidro sau khi đột biến: 2 . 630 + 3 . 419 = 2517

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Thùy Anh
Xem chi tiết
Trịnh Long
17 tháng 12 2020 lúc 20:21

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 20:24

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

Bình luận (0)
Tuyết Ngân
17 tháng 12 2020 lúc 20:27

a)theo đề ta có: G=T=300=30%

=>A=T=50%-30%=20%=\(\dfrac{300.20\%}{30\%}\)=200(nucleotic)

N=2A+2G=2.200+2.300=1000(nuleotic)

=>L=\(\dfrac{N}{2}3,4=\dfrac{1000}{2}3,4=1700\)(A0)

b)ko biết làm :(

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
1 tháng 10 2016 lúc 10:33
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
Bình luận (4)
Thu Tranh
Xem chi tiết
Phượng Đỗ
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 8 2021 lúc 15:01

Theo câu a. 

Gen D :

A = T = 540 nu

G = X = 810 nu

Gen d :

A = T = 539 nu

G = X = 808 nu

Ta có : 

Dd x Dd -> 1DD : 2Dd : 1dd

Hợp tử DD :

A=T=540+540=1080 nu

G=X=810+810=1620 nu

Hợp tử Dd :

A=T=540+539=1079 nu

G=X=810+808=1618 nu

Hợp tử dd :

A=T=539+539=1078 nu

G=X=808+808=1616 nu

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 8 2021 lúc 13:58

Xét gen D:

N = 2700 nu 

A = 20% => G = 30% 

=> Số lượng từng loại nu có trong gen D là : 

A = T = 540 nu

G = X = 810 nu 

Xét gen d : 

Số LK H giảm đi 8 hidro 

=> Mất 2 cặp G- X và 1 cặp A-T 

Vậy số lượng từng loại nu của gen d là : 

G=X = 810-2= 808 nu

A=T = 540-1 = 539

Bình luận (0)
Vẫn Chờ Em
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 11 2018 lúc 14:02

a. + Khối lượng gen là: 4800 . 300 = 1.400.000 đvC

+ Chiều dài của gen là (4800 : 2) . 3,4 = 8160 A0

+ Số chu kì xoắn của gen là: 4800 : 20 = 240 chu kì

+ Số nu mỗi loại của gen là:

A = T = 15% . 2400 = 360 nu

G = X = (4800 : 2) - 360 = 2040 nu

b. Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là

Amt = Tmt = A . (23 - 1) =

Gmt = Xmt = G . (23 - 1) =

c. Số nu loại A mất đi 1 cặp, số nu loại G tăng thêm 1 cặp

đột biến xảy ra là đột biến thay thế 1 cặp AT = 1 cặp GX

Bình luận (1)
cứuuuu
Xem chi tiết
ILoveMath
10 tháng 12 2021 lúc 22:00

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 22:01

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

Bình luận (0)
Tran Nhung
Xem chi tiết
Chuc Riel
13 tháng 11 2017 lúc 20:34

câu 4:

tổng số Nu = (2*0.51*10000)/3.4 = 3000 Nu

a. số lượng từng loại Nu của gen:

A = T = 20%*3000 = 600 Nu

G = X = 30%*3000 = 900 Nu

b. - chu kí xoắn = 3000/20 = 150 chu kí

- số lk hidro = N + G = 3000 + 900 = 3900 lk

c. gen mất 2 cặp A -T. 1 cặp G -X

- số lượng từng Nu sau đột biến: A' = T' = 600 - 2 = 598 Nu, G' = X' = 900 - 1 = 899 Nu

- số lk hidro sau đột biến = 3900 - (4+3) = 3893 lk

d. ít hơn 4 vòng xoắn =>số Nu của 4 vòng xoắn = 20*4 = 80 Nu

tổng số Nu của gen 2 = 3000-80=2920 Nu

H\(_1\)=H\(_2\)= 3900 lk = 2A\(_2\)+3G\(_2\) (1)

N\(_2\)= 2(A\(_2\)+G\(_2\)) (2)

Từ 1 và 2 => A\(_2\) = T\(_2\) = 480 Nu

G\(_2\) = X\(_2\) = 980 Nu

Bình luận (0)